• Bảng tin
  • Phật giáo – Đời sống
    • Tin tức Phật giáo
    • Phật giáo và Đời sống
    • Phật học
    • Xã Hội
  • Diễn đàn
  • Văn hoá
  • Khoa Học
  • Văn Học Nghệ Thuật
  • Thư viện ảnh
  • Thành viên
  • Nhóm
    Đăng nhập Đăng ký


    • Bảng tin
    • Phật giáo – Đời sống
      • Tin tức Phật giáo
      • Phật giáo và Đời sống
      • Phật học
      • Xã Hội
    • Diễn đàn
    • Văn hoá
    • Khoa Học
    • Văn Học Nghệ Thuật
    • Thư viện ảnh
    • Thành viên
    • Nhóm
    Đăng nhập Đăng ký
    Trang chủ » Tin tức Phật giáo » Trang 2

    Danh mục: Tin tức Phật giáo

    TP.HCM: Đoàn lãnh đạo chính quyền quận Gò Vấp đến thăm và chúc Tết Tổ đình Ngọc Phương Xuân Quý Mão 2023

    PGĐS- Ngày 28/1/2023 (Mùng 7 tháng Giêng Quý Mão), phái đoàn Quận ủy – UBND – UBMTTQVN quận Gò Vấp, do bà Nguyễn Thị Thu…

    Khánh Hưng 28/01/2023
    1 Bình luận

    Bình Phước: Hòa thượng Thích Duy Trấn thăm và chúc Tết Phật giáo huyện Bù Gia Mập

    PGĐS- Ngày 28/1/2023 (mùng 7 tháng Giêng Quý Mão) Hòa thượng Thích Duy Trấn, uỷ viên Dự khuyết HĐTS, Phó Ban Hướng dẫn Phật tử…

    Khánh Hưng 28/01/2023
    1 Bình luận

    Vũng Tàu: Lễ mừng thọ Phật tử Lê Thị Thư – Pháp danh: Diệu Thọ 95 tuổi

    Trên tinh thần tri ân và báo ân của Phật giáo, sáng ngày 28-1 nhân dịp đầu xuân Quý Mão 2023, con cháu gia đình…

    Thích Trung Giác 28/01/2023
    1 Bình luận

    Pháp Hội Dược Sư – Đàn Tiêu Tai Diên Thọ tại Việt Nam Quốc Tự Quận 10

    PGĐS- Sáng mai, tức Mùng 6 Tết Quý Mão, lúc 7gio 30 ngày 27/1/2023. tại Chùa Việt Nam Quốc Tự số 242-244 Đường Ba tháng…

    Nguyễn Quí 26/01/2023
    1 Bình luận

    TP.HCM: tư gia thiện nam Đỗ Viết Lập trang nghiêm cung đón Ngài Tam Tạng 7 từ Myanmar khai xuân đầu năm Quý Mão PL.2566

    PGĐS – Chiều tối ngày 23/1/2023 (Mùng 2 Tết Quý Mão), nhân dịp Tết đến xuân về, Ngài Tam Tạng 7 từ Myanmar viếng thăm…

    Ngọc Hà 26/01/2023
    1 Bình luận

    Thanh Hoá: Lễ huý kỵ Thiền Sư Thanh Khái

    Ngày mùng 4 tháng Riêng năm Nhâm Dần (tức ngày 25/01/2023), tại Tổ đình chùa Thanh Hà ( số 34 Bến Ngự, phường Trường Thi,…

    Lê Mai Lan 26/01/2023
    1 Bình luận

    Vũng Tàu: Lễ húy nhật lần thứ 14 cố HT. Thích Minh Phước

    Sáng ngày 25-01 tại chùa Liên Trì (92/10 Hoàng Hoa Thám, Vũng Tàu), TT. Thích Thiện Thông cùng môn đồ pháp quyến đã thành kính…

    Thích Trung Giác 25/01/2023
    1 Bình luận

    Những điều thú vị về ngày mồng 4 Tết

    Nhắc đến Tết Nguyên Đán, người ta thường chỉ quan tâm đến ngày 30 và ba ngày đầu năm mùng 1, 2, 3. Rất nhiều…

    Phúc Thông 25/01/2023
    1 Bình luận

    Lâm đồng: Thành viên BTS GHPGVN huyện ĐạTẻh chúc tết mừng khánh tuế Thượng tọa Trưởng ban

    Chiều 24/01 (nhằm ngày 03/Giêng), thành viên Ban Trị Sự Phật giáo huyện ĐạTẻh do ĐĐ. Thích Nguyên Thành – Trưởng ban Văn hóa Phật…

    Thích Vạn Tịnh 24/01/2023
    1 Bình luận

    Tết Quý Mão 2023 nên cúng hóa vàng vào ngày nào?

    Theo truyền thống của người Việt Nam, hết mấy ngày Tết, các gia đình lại sửa soạn mâm lễ để tiễn gia tiên về âm…

    Phúc Thông 24/01/2023
    1 Bình luận
    Load More
    © 2023 - Mạng xã hội Phật giáo Đời sống

    CÔNG TY CỔ PHẦN TRUYỀN THÔNG VĂN HOÁ PHẬT GIÁO ĐỜI SỐNG

    VP Đại diện: Số 46 Trương Hán Siêu, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội
    Hotline: +84778112222
    Email: contact.pgds@gmail.com
    Giấy phép hoạt động số 394/GP-BTTTT do Bộ Thông Tin Truyền Thông cấp ngày 15/09/2020
    Chịu trách nhiệm nội dung: Ngô Văn Tùng

    Forum Description

    Theo truyền thống của người Việt Nam, hết mấy ngày Tết, các gia đình lại sửa soạn mâm lễ để tiễn gia tiên về âm cảnh, lễ cúng này được gọi là lễ hóa vàng. Trước ngày Tết Nguyên đán, các gia đình thường thực hiện nghi thức mời ông bà, tổ tiên về ăn Tết với con cháu, gia đình. Do đó khi Tết kết thúc, cần thực hiện lễ hóa vàng để đưa tiễn ông bà, tổ tiên. Chính vì thế, lễ hóa vàng còn được gọi là lễ đưa tiễn ông bà. Vào ngày ấy, con cháu đốt tiền vàng để các cụ chi tiêu ở dưới âm phủ. Trước đây, lễ hóa vàng thường được thực hiện vào ngày mùng 3 hoặc mùng 7 Tết (khai hạ). Tuy nhiên ngày nay tùy theo vùng miền, địa phương, lễ này có thể diễn ra từ mùng 3 tới mùng 10 tháng Giêng, có những gia đình con cháu đi sớm thì cúng vào mùng 2.

    Tết Quý Mão 2023 hóa vàng ngày nào chuẩn?

    Theo chuyên gia phong thủy, ngày tổ chức lễ hóa vàng không cố định mà tùy thuộc vào mỗi gia đình. Thường người ta thực hiện vào ngày mùng 3 Tết. Tuy nhiên, lễ hóa vàng còn được tiến hành từ ngày mùng 4 đến ngày mùng 10 Tết tùy theo thời gian thuận tiện và ngày đẹp trời, hợp mệnh với chủ nhà. Thông thường, các gia đình sẽ chọn ngày mùng 3 để thực hiện lễ cúng hóa vàng hết Tết. Nhiều gia đình cẩn trọng trong việc thờ cúng thậm chí còn chọn ngày tốt để hóa vàng với mong muốn mang lại sự hanh thông, may mắn nhất cho gia đình mình trong năm mới. Năm 2023, các gia đình có thể làm lễ hóa vàng vào ngày mùng 3, mùng 4, mùng 5 và mùng 8 tháng Giêng. Dưới đây là giờ đẹp hóa vàng Tết Quý Mão 2023 giúp gia chủ mọi sự hanh thông: - Mùng 3 Tết, ngày 3/1 âm lịch (tức thứ Ba, ngày 24/1 dương lịch): Giờ Quý Mão (5h-7h), giờ Bính Ngọ (11h-13h), giờ Mậu Thân (15h-17h), giờ Kỷ Dậu (17h-19h). - Mùng 4 Tết, ngày 4/1 âm lịch (tức thứ Tư, ngày 25/1 dương lịch): Giờ Mão (5h-7h), giờ Ngọ (11h-13h), giờ Thân (15h-17h), giờ Dậu (17h-19h). - Mùng 5 Tết, ngày 5/1 âm lịch (tức thứ Năm, ngày 26/1 dương lịch): Giờ Mão (5h-7h), giờ Tỵ (9h-11h), giờ Thân (15h-17h), giờ Tuất (19h-21h) - Mùng 8 Tết, ngày 8/1 âm lịch (tức Chủ Nhật, ngày 29/1 dương lịch): Giờ Thìn (7h-9h), giờ Tỵ (9h-11h), giờ Thân (15h-17h), giờ Dậu (17h-19h).

    Mâm cỗ cúng hóa vàng Tết Quý Mão 2023

    Việc chuẩn bị mâm cỗ cũng tuỳ vào hoàn cảnh từng gia đình, không quá câu nệ nhưng vẫn phải thực hiện trang nghiêm. Mâm cỗ cúng hóa vàng Tết Quý Mão 2023 Lễ vật dâng cúng gồm: -Hương, hoa, nước, quả (ngũ quả) -Trầu cau - Rượu - Đèn, nến - Lễ ngọt, bánh kẹo - Mâm cỗ Mâm cỗ cúng hóa bàng có thể là cỗ mặn hoặc cỗ chay với các món mang đặc trưng ngày Tết. Nếu là cỗ mặn thì không thể thiếu con gà trống, bát canh, đĩa xào, giò, hay nem rán. Trong lễ hóa vàng, người dân thường đốt vàng mã vì nghĩ rằng "trần sao âm vậy", cần biếu tiền bạc để ông bà có cái chi tiêu. Theo tục xưa, tại nơi đốt vàng mã, người ta thường đặt hai cây mía dài để làm “đòn gánh”  cho người ở cõi âm, cũng là vũ khí để xua đuổi  quỷ dữ.   Ngày nay, việc đốt vàng mã trong lễ hóa vàng được khuyến cáo hạn chế tối đa để tránh lãng phí và ảnh hưởng đến môi trường sống, giảm nguy cơ gây hỏa hoạn. Điều quan trọng là bàn thờ cần hương khói đầy đủ trong 3 ngày Tết và các nghi lễ khấn cúng được thực hiện với sự kính cẩn của gia chủ. Trang Vân - PGĐS

    Report

    There was a problem reporting this post.

    Chưa nội dung spam, giả mạo hoặc phần mềm độc hại tiềm ẩn
    Chứa nội dung người lớn hoặc nội dung nhạy cảm
    Chứa nội dung lạm dụng hoặc xúc phạm người khác
    Hành vi quấy rối hoặc bắt nạt
    Chưa thông tin sai lệch, tin giả

    Chặn thành viên?

    Please confirm you want to block this member.

    You will no longer be able to:

    • See blocked member's posts
    • Mention this member in posts
    • Invite this member to groups
    • Message this member
    • Add this member as a connection

    Please note: This action will also remove this member from your connections and send a report to the site admin. Vui lòng đợi trong vài phút để hoàn tất quá trình.

    Report

    You have already reported this .
    Clear Clear All